Pages

Pages

Saturday, August 28, 2010

John Mearsheime - Blog Hãy dành thời gian (26 th8 2010): Cơn bão đang quần tụ: Trung Quốc thách thức quyền lực của Hoa Kỳ tại châu Á

 
Google Earth
 "Trung Quốc...phấn đấu để trở thành một quốc gia bá chủ khu vực."  
* Xin xem thêm Information Dissemination (Sept 7 2010): Clarity [China] versus Ambiguity [US] (Chính sách 'rõ ràng' và chính sách 'mơ hồ')
(Về vụ doạ bắn tàu sân bay; xin xem đạn đạo trên đồ hoạ mô tả hoả tiễn (có chắc đánh trước không) lúc vừa phóng bay rất chậm và toả ra vừng lửa lớn nên dễ bị phát hiện.)
Silobreaker (Sept 7 2010): Chinese Media Calls For Carrier Killing Missile, Other Weapons
Dân Luận - Trương Đình Trung (6 th9 2010): Biển Đông và quan hệ Việt - Mỹ - Trung (1). Bài phân tích này cho thấy chính sách "Ambiguity" (bài trên) trong bối cảnh chính trị của nước Mỹ.
* Blog Ba Sàm (7 th9 2010): 646. Báo Trung Quốc: Cần thêm nhiều biện pháp phá huỷ tàu sân bay [Có thể nào trong chớp mắt tận dụng yếu tố bất ngờ - một sự kiện không thể xảy ra với việc dùng tên lửa - đánh sập toàn bộ chiến đoàn (carrier strike group) trong đó có tàu sân bay, kể cả các tiềm thuỷ đỉnh trong đoàn hộ tống? Nếu không, sức mạnh ngăn chận của chiến đoàn (để đánh trả ngay sau đó) sẽ không lường trước được.] 
Anti-ship missile Sizzler (Newsweek Oct 4 2010)  Điển hình cấu trúc của một chiến đoàn hộ tống tàu sân bayInformation Dissemination (October 1 2010): Charles De Gaulle Deploying to Afghanistan Xin đọc thêm: nucleardarkness.org: tác hại của vũ khí hạch nhân; missilethreat.com: SBL satellite-based laser  * Một nước có tham vọng làm bá quyền khu vực sẽ phải - một đội tàu sân bay sắp hình thành chưa đủ - tổ chức không lực có khả năng tác chiến tầm gần và tầm xa - tham khảo citizendium.org (chờ xem). Nhìn bản đồ tầm hoạt động của các chiến đấu cơ Trung quốc nhớ chuyên xưa 'không chiến lần  2 năm 1958 tại eo biển Đài Loan': The history of  Sidewinders (eHow). Câu chuyện khá ly kỳ, mời bạn đọc toàn bộ trang này. Khủng hoảng lần 2 (1958) tại eo biển Đài Loan (academic.ru)

Thursday, August 26, 2010

Về tin tàu lặn lặn sâu hàng nghìn mét dưới đáy biển? Vâng, có loại nghiên cứu khoa học và loại quân sự.

Tin mới nói về việc hoa tiêu Ye Cong lái con tàu khoa học Jiaolong đã được huấn luyện tại Mỹ. The NYT (Sept 11, 2010): China Explores a Frontier 2 Miles Deep. Jiaolong (July 20 2011).
Đây là một trong những tài liệu làm rõ đặc tính các tàu lặn nghiên cứu (robot; hoặc có thuyền viên nhưng những người này không ra khỏi tàu và dùng cánh tay robot) khác với các tàu lặn quân sự chỉ có thể lặn sâu (tối đa) 1300 mét (như tàu K-278 Komsomolets). Dưới đây là ảnh vệ tinh của vùng biển Tây Thái Bình Dương với hai vị trí có những độ sâu đáng để ý.
     
Mariana Trench (Đường Hào Mariana) nơi đây là kỷ lục sâu nhất
'Challenger Deep' (10924m). Khu vực Abyssal Plain (Đồng Bằng
Vực Thẳm) Hoàng sa (4300m), nơi 'rất có thể' Trung quốc vừa
cắm cờ dưới lòng bể ở độ sâu 3700m.
Chi tiết đồng bằng vực thẳm


Đường hàng hải quốc tế.- GlobalSecurity.org
* Tài liệu năm 1996 về phương tiện cứu vớt tàu bè chìm ở độ sâu (chưa kể robot) (ngành hải quân nào - dù hùng mạnh cách mấy - đều cũng phải nghĩ đến việc cứu hộ các con tàu bị nạn do trục trặc máy móc hay do chiến tranh; có khi phải nhờ đến sụ cộng tác quốc tế như thông tin dưới đây.) 
* Channelnewsasia (Aug 18 2010): S'pore navy hosts regional exercise on submarine rescue operations; ISMERLO.org (Trung quốc cũng quan tâm đến việc cứu vớt thuyền viên tàu ngầm, một công việc khó khăn và phức tạp ); TITAN Salvage; [Tin đài NHK World/ Trang Tiếng Việt (Jan 10 2011) cho hay bộ trưởng quốc phòng Hoa Kỳ Robert Gates có nêu vấn đề khả năng trục vớt tàu bè song phương với đối tác Trung quốc; các sĩ quan Trung quốc sẽ đi thăm Hoa Kỳ và làm việc với các đối tác nước chủ nhà về một số vấn đề trong đó có việc trục vớt song phương trên biển. Dù sao, Trung quốc - một nước có nhiều thuyền bè - cũng đã rất quan tâm đến vấn đề trục vớt, như Channelnewsasia (và khác) trên đây cho thấy. Tàu nổi hay tàu ngầm đều phải có những phương án trục vớt tàu (và cứu vớt thuyền viên, dù phải làm dưới biển sâu) thật hiệu quả vì 'bạn bè (quá) xa không bằng (những) láng giềng gần'. ]
Jan 2010: 'Hé lộ tình báo' về hải quân (một bộ phận của Quân đội Giải Phóng Nhân dân PLA) Trung quốc. (Trich."..Therefore, while the PLA(N) will be gradually expanding beyond the South China Sea, it will focus on what Beijing calls, “military operations other than war.” These include protecting its international lines of supply, humanitarian relief, and naval diplomacy."). LNĐ: South China Sea có được công nhận là cái ao nhà của Trung quốc, trước và sau vụ cắm cờ ở độ sâu? Một sự kiện đáng chú ý: hàng năm, các trận bão xuất phát từ phía Đông của Hoàng Sa phần lớn có đi qua (hướng Đông Tây) Đồng Bằng Vực Thẳm, toạ độ 15.000000 và 115.000000, vùng bị nghi có lá cờ 5 sao cắm ở độ sâu 3700m.

Xin xem thông tin này; tàu ngầm du ngoạn - giải trí - nghiên cứu - quan sát - cứu hộ không nhất thiết phải trông thật ấn tượng. (Đề nghị mua một chiếc vì nó có thể lặn sâu đến 1000 mét, sâu hơn số đông tàu ngầm quân sự!) *  Với loại này thì công nghệ dân sự đi xa hơn quân sự một bước dài vì tàu ngầm quân sự đâu có được thứ tiện nghi để mà người lính thuỷ ngàn đời mơ ước. Jules Verne sư tổ của khoa học giả tưởng chắc không có đồ hoạ nào ấn tượng hơn!

Gmail Call Phone

Hôm nay Aug 26 2010, bạn có thấy bên cột trái của gmail của bạn chưa? Nếu có, kích nó và một giao diện hiện ra để bạn 'quây' số.

Gmail Call Phone: Với giao diện này (timeline, list, map tại nối kết chính,v.v.), bạn thấy thông tin trên mạng với một chủ đề nhất định có kích thước mới và thực dụng.

Một nối kết khác cũng về gmail voice.

Mặc dù có thông tin nóng hổi này, người dùng gmail muốn 'xem mặt' Voice có lẽ phải chờ thêm vài ngày nữa (kể từ ngày Google thông báo ra mắt 'Voice')

Tuesday, August 24, 2010

Philippines (1984): Một nhà máy nguyên tử xây xong nhưng không bao giờ hoạt động


Ref: IAEA;  photo: I. Rotaru

Một dự án thực hiện với nhiều vấn đề như quyền lực và tham nhũng và điều kiện địa chất không thích hợp (vùng có địa chấn). Sau đó nhiều năm người ta muốn cải biến nó thành nhà máy nhiệt điện (không dùng lò nguyên tử nữa), nhưng mà theo các chuyên gia Úc có lẽ nhiên liệu thích hợp nhất sẽ là khí thiên nhiên.

Thông tin từ Core 77. Ảnh gif làm được nhiều việc; như máy may hoạt động như thế nào.

Core 77: Thuốc ta uống, khu vực đầm lầy, môi trường liên hệ với nhau ra sao? Một bài hay.

Thuốc ta uống cuối cùng đi ra môi trường ảnh hưởng đến các sinh vật khác, kể cả con người. Vai trò của đầm lầy có giúp lọc sạch nguồn nước sau khi chảy qua đấy không? (Lấp ao, hồ, đầm lầy có phải lúc nào cũng có ích không? Cần rất nhiều điều tra, nghiên cứu về môi trường.)
Xem thêm cũng tại Core 77: dự án đầm lầy nhân tạo. (Xin hãy vứt bỏ tư duy mỗi phòng ốc chỉ cần một ổ cắm điện duy nhất, nghịch lại với nhu cầu thực tế trong đời sống.)

Sunday, August 22, 2010

Giông "06w - Mindulle" (mới) trên Biển Đông. Tin VnExpress (sau 0600 UTC 24 th8 2010)

Không thấy thêm báo cáo khí tượng sau 1200 UTC ngày 24 tháng 8 2010.
Cảnh báo: Những dử kiện khí tượng dùng ở đây không có qui chế chính thức và không thể dùng cho các quyết định cứu cấp trong bất cứ trường hợp nào.



Hôm nay là ngày UTC thứ
của tháng.

Giông mới xuất hiện trên Biển Đông TD07w
Đường đi của giông (xem bản đồ cập nhật
dưới đây) hướng về Hoa lục. Lúc 0000UTC
ngày 28 th8 2010, sức gió 35mph.


UTC conversion; Giờ Việt Nam= UTC+7; PHT Phillipine Time = UTC+8


 Bushman's Typhoon Blog có thông tin cập nhật.T2K RSS

 
Theo Weather Underground .- Đường đi của áp thấp 06w có đánh dấu X.
Lúc 0000 UTC ngày 23 th8
2010, áp thấp trở thành giông nhiệt đới với
sức gió 40 mph. Căn cứ dữ kiện sẵn có, việc cập nhật bản đồ này chỉ
được thực hiện sau khoảng 4 đến 7 tiếng đồng hồ. Thông báo của các cơ
quan khí tượng địa phương là cần thiết.

Lúc 1200UTC ngày 24 th8 2010, sức gió là 46mph. Bản đồ cuối cùng..

Saturday, August 21, 2010

Phanxine's World (Aug 20 2010): Nhân chuyện Ngô Bảo Châu, nói chuyện toán

"...Toán đi vào trong đời sống của chúng ta một cách căn bản đến mức bạn chẳng bao giờ nghĩ đến nó. Chẳng hạn đơn giản, bạn có cuộc hẹn vào lúc 4g chiều, và bạn đang đọc entry này lúc 3g30 và bạn biết rằng từ chỗ bạn đang ngồi đến chỗ hẹn tốn 25 phút và để đọc hết entry này bạn phải mất 7 phút, tức bạn sẽ có thể trễ 2 phút, chưa kể xác suất kẹt xe là 50% vì thế bạn quyết định ngừng đọc tại đây và đến chỗ hẹn rồi đọc tiếp vì có thể người hẹn bạn sẽ đến trễ. Nếu bạn không biết làm toán, bạn không thể cộng trừ nhân chia, bạn cho là bạn sẽ đủ thời gian và bạn quyết định ngồi đọc cho đến hết bài viết này và lúc bạn đọc xong thì đường kẹt xe nên bạn đến trễ.

(Vì nước ta trong cơn sốt Ngô Bảo Châu là tự hào phấn khích là đất nước của toán học, vì thế ví dụ trên chứng minh rất đúng điều đó bởi nước mình nổi tiếng là đi làm việc đúng giờ, không bao giờ trễ hẹn)..."

Đọc blog Thích học toán  - Ngô Bảo Châu 
* Dân Luận (): Nguyễn Kiều Dung - Mặt trái của sự kiện Ngô Bảo Châu

Diễn đàn Sinh vật rừng Việt Nam (May 24 2010): KHÁM PHÁ VƯỜN QUỐC GIA NON TRẺ PHƯỚC BÌNH

"Cùng với VQG Bidup Núi Bà nơi đây tạo ra 1 trong các vùng chim đặc trưng của Việt Nam. Với 327 loài, thuộc 94 họ, 28 bộ trong đó có 50 loài quý hiếm nằm trong sách đỏ Việt Nam 2000, bao gồm: 23 loài thú, 14 loài chim, 13 loài bò sát và lưỡng cư và 29 loài nằm trong sách đỏ thế giới IUCN năm 2006 gồm: 14 loài thú, 12 loài chim. Còn thực vật ở đây thì ôi thôi …vô cùng phong phú theo thống kê chưa chính thức hiện nay Vườn có khoảng 2.025 loài, 156 họ, 584 chi..."

CÁC VƯỜN QUỐC GIA & KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VIỆT NAM

Thursday, August 19, 2010

Painting on water (aka paper marbling): Sáng sớm trong khi chờ đọc feed, đề nghị mở video clip nầy.

Ref: blog.makezine.com/archive/

Khung cảnh này có hơi hám ma thuật, trừ phi bạn - chưa hề làm ảo thuật dù chỉ với tư cách một tài tử - có thể tự làm lấy. 

Monday, August 16, 2010

Chiếc máy vô dụng (nhất thế giới?)

Xin đề nghị độc giả hình dung cách lắp ráp nó trước khi tham khảo thêm thông tin liên quan. Xem video này người ta có thể có những phản ứng khác nhau; do đó phần kết luận được bỏ ngõ.


Ảnh bên ngoài cái hộp 'vô dụng'


Lever switch lúc bình thường tựa vào cánh tay gỗ do đó động cơ không
điện. Một người nào đó bật (về vị trí 1 ổn định) toogle switch; cái này 
phát động động cơ làm  cánh tay  chuyển  động theo hướng nhô ra khỏi
hộp và bật (về vị trí 2 ổn định) toogle switch làm nó đổi điện cực; cánh tay
tiếp  tục  rút  vào bên  trong hộp. Bấy  giờ, nguồn điện  ngưng tiếp tế cho
động  cơ. Toogle  switch  đóng  vai đảo  điện cực  của bình điện. Kích ảnh
để xem lớn.

Thử vẽ sơ đồ điện. SW1 được bật đến vị trí 1: 'polarity sensing relay' liền
giúp khởi động cánh tay để nó nhô ra ngoài hộp và đẩy bật toogle switch
SW1; cánh tay sẽ tự động rút lui vào bên trong hộp. Lúc này SW1 ở vị trí
ổn định 2 (hộp không hoạt động) cho đến khi có người bật SW1 cách khác đi.

Saturday, August 14, 2010

"韬 光 养 晦 Thao quang dưỡng hối", đọc từ công cụ rất tốt "Nôm Lookup"

Xin đề nghị bạn dán vào ô tìm kiếm của Nôm Lookup nhóm từ 韬 光 养 晦 (xin chọn 'Hán-Nôm'). "韬 光 养 晦 - tao guang yang hui" cũng là dòng đầu một permalink của Information Dissemination blog. Permalink.

Ref: Google Earth


Thì ra, đây là một vấn đề thời sự; blog này đáng đọc. Đọc thêm: *Vietnamnet(11 th8 2010)- "Trung Quốc: Câu 'ẩn mình' đâu đã lỗi thời"

Đề tài liên quan đọc tại: ABC News - Erich Follath (July 29 2010), bản gốc"China's Soft Power Is a Threat to the West - Beijing Is Preparing to Conquer the World -- Softly". Một trong các bản dịch tiếng Việt đọc tại x-cafevn.org "Sức mạnh mềm của Trung Quốc là mối đe dọa với phương Tây"

Một bộ bàn ghế khác thường - Make - Philip Torrone (Aug 13 2010)

Khác thường ở chỗ nó trông bình thường, không kỷ xảo.

Friday, August 13, 2010

Crave (Aug 13 2010): Electrifying giants in your backyard

Ảnh từ Crave. Trẻ con có sợ không? Dù sao, nghĩ cho cùng, đã
lỡ post rồi, nên xin  'more'  một cái nửa, cũng từ Crave để cùng
cảm nhận thêm phản hồi của nhiều người, trong đó hẵn là
phần giống như của độc giả.

Yanko Design (Aug 13 2010): Xe đạp ơi!

Không còn dây xích!

'Xe đạp ơi' RSS

Thursday, August 12, 2010

Miệt 'Mình Dưới'

Xin bà con Việt 'Mình Dưới' hay 'Miền Dưới' thông cảm cho, bởi vì phải dịch từ 'Land Down Under' như thế nào đây?

Hồi mình còn rất nhỏ, nghe một ông bạn già chủ đồn điền (un colon) người Ấn Độ gốc Pondecheri hay Pondecherry đến Việt Nam từ Singapore khi ở tuổi đôi mươi nói về 'Miền Dưới' (hải đảo Singapore) mà ông phát âm là 'Mình Dưới' thì nghe lạ hoắc; thế nhưng hồi ấy - đã qua hơn 60 năm - chẳng có người nào hỏi thêm cho ra lẽ.
Nhân tiện, xin báo cáo là 'Miền Dưới' trong 'Lột trần Việt ngữ' của Bình Nguyên Lộc - xin xem 'Tự vựng riêng của sách nầy' bao gồm ba nước gần Việt Nam hơn, không dính dáng gì đến lục-địa-quốc-gia Úc-đại-lợi. Cũng theo Ông B.N.Lộc, người bình dân - được hiểu là người dân Đồng Tháp, Hậu giang - phát âm MIỀN DƯỚI là BÌNH DỨ. Trong âm dứ'i' hay dưới, 'i' bị bỏ quên là chuyện thường. Cũng như vậy, dân Đồng Tháp phát âm 'chử' thay cho 'chửi'.

Một sự trùng hợp trong ngôn ngữ, có lẽ là như vậy.

Wednesday, August 11, 2010

Cột móc 185 ở đâu? Thời đại gps có khác!

Dẫn chứng:
*KI-Media blog (RSS)
*Cột móc 185 trên bản đồ (boulter.com/gps/) [Kích (-) để làm bản đồ nhỏ lại]
*RFA (10 th8 2010): Vụ án nhổ cột mốc biên giới Việt Nam - Campuchia

*Thiết bị gps nói chung chính xác được bao nhiêu? Cái nhìn thực tế về "định vị toàn cầu".(Dữ kiện lưu trong máy gps có thể cho ra những toạ độ sai đến 100 mét trong những trường hợp xấu nhất.) 'CEP' trong bài CEP accuracy100 meter accuracy - 'Memory requirements'. *Wiki: Hệ thống định vị toàn cầu. Diễn đàn 'GPS Discussion'

RFI Tieng Viet (11 th8 2010): Người lập kỷ lục đi bộ 6500 km dọc dòng sông Amazon

"...Ed Stafford, một thanh niên người Anh, 34 tuổi, khẳng định mình là người đầu tiên đi bộ suốt chiều dài 6500 cây số của dòng sông huyền thoại Amazone từ nơi phát nguyên ở Peru đến tận cửa biển Maruda ở Brazil, Nam Mỹ."
Xem thêm hành trình của Ed Stafford, Google News videos (10 th8 2010); Walking the Amazon blog, bản đồ Amazon với toạ độ

Saturday, August 07, 2010

Hôm nay thứ bảy 7 th8 2010 có nhiều thông tin hay trên các blog (RSS)

Xin lưu ý quí bạn: Bạn đang đọc những feed được cập nhật; do đó xin hãy tận dụng cái hay của Opera browser, tức là mở blog timtuavietnam (Ourblogger) này trên Opera và chọn dạng RSS cho ourblogger; download Opera.

| *Ba sàm | *Bauxite Việt Nam | *Tin bão Biển Đông trên blog (dạng RSS) này (2 nối kết) | *Bolsavik.com | *Comments on: Combined Heat and Power from Rice Husks | *Dân Luận | *Diễn Đàn Thế Kỷ | * Get Started with Google Reader, OPML "Mục Lục của những Mục Lục" |  *Người Việt online | *Blog Nguyễn Văn Tuấn (Australia) | *Phanxinneblog (các câu chuyện kể rất sống động) | *RFI.fr: les dernières 24h | *RFA |
...

Xem thêm. Tạ Phong Tần: "Sách cũ, kiến thức mới"
Trich: ..."Lục lọi một hồi, tôi lôi ra được quyển sách mỏng dính chưa đầy 100 trang, bìa mềm mỏng màu vôi ăn trầu, bay mùi mốc nồng nặc. Ruột bên trong giấy đã ngã sang màu vàng sậm. Gáy sách rách nham nhở, bìa và ruột sách lật ra nó rời ra từng tờ theo tay tôi. Tôi đọc thấy dòng chữ “Việt Nam Tiểu Học Tùng Thư”, “Lecture, Cours Préparatoire”, “Quốc Văn Giáo Khoa Thư lớp Dự Bị”, “Rectorat de L'Université - Indochine, 1948 (đúng ra là 1943 xin xem phóng ảnh dưới đây vì chúng tôi NBT nhớ là có học qua quyển như thế này :=>), Tous droits réservés”, được in bằng kiểu chữ quốc ngữ “xưa ơi là xưa” khi mỗi từ đôi đều có cái gạch nối ở giữa, lối viết mà bây giờ ngôn ngữ tiếng Việt hiện đại không ai dùng nữa. ". Sorry, Tạ Phong Tần!