Pages

Pages

Saturday, April 30, 2011

Rải Tro Theo Gió - Nguyễn Tường Thiết - Diễn Đàn Thế Kỷ (30 tháng 4 2011)

"...Vợ con anh Trưởng từng người một kể cả người tài xế trung thành lần lượt rải tro theo gió, tro của vị tướng lừng danh của quân sử VNCH bay trên ngọn đèo hùng vĩ Hải Vân nơi mà chú tài xế kia đã nhiều lần chở vị tướng ba sao qua lại trên trục lộ Huế-Đà Nẵng, ngọn đèo đã đưa vị tướng chấn lĩnh vùng địa đầu ..."

4/30/2011: Tháng tư đen

-  Feeds 'Tháng tư đen' (no links)
 VNExpress (30 th4 2011):  'Phần đông dân cư không có nhu cầu dự trữ và kinh doanh vàng' [THD trong 'viet-studies.info/kinhte/ (04/30/2011) ' bình : "It's not for the government to say! " ]

viet-studies.info/kinhte

- Viet-studies.info/kinhte/ (Aug 8 2011): Ngân hàng Nhà nước: 'Có hiện tượng đầu cơ vàng' (VnEx 8-8-11) -- "Thật à? Quá đổi ngạc nhiên! "

-   SaigonMoney (April 8 2011): Gold traders seek to stabilise market

Thursday, April 28, 2011

REUTERS (April 27 2011): UPDATE 1-Q+A-What's going on at Japan's damaged nuclear power plant?

* The Japan Times online (Oct 22 2011): No end in sight for nuclear crisis [Wiki: A reactor is in cold shutdown when, in addition, its coolant system is at atmospheric pressure and at a temperature below 200 degrees Fahrenheit (approx. 95 degrees Celsius). This temperature is low enough that the water cooling the fuel in a light water reactor does not boil even when the reactor coolant system is de-pressurized. Theo bài báo của Japan Times onlỉne ở đây, dù nhiệt độ tại lò có xuống thấp - chưa kể đến điều kiện áp suất trong lò phải bằng áp suất khí quyển bên ngoài - nhưng các chất phóng xạ từ lò vẫn tiếp tục thoát ra ngoài thì chưa có thể gọi là cold shutdown bình thường được. Nếu tính luôn các thanh nhiên liệu đã qua sử dụng cạnh lò thì tình hình chưa có thể gọi là được kiểm soát toàn diện được. ]

* Tin từ Nhật Bản - The Denki Shimbun (May 27 2011): mối quan tâm hiện nay của Nhật là bài toán an toàn hạt nhân tiếp theo vụ Fukushima Daiichi. ["...However, talks for concluding a bilateral nuclear cooperation, which was considered a prerequisite for the nuclear export, have been practically frozen after the earthquake and the nuclear crisis that followed. How Vietnam would react in the wake of the crisis has been a focus of attention "]
* NHK World (April 27 2011): Việt Nam quyết định vẫn xây nhà máy điện hạt nhân [Ghi chú: bài này hôm nay 4/28/2011 đã bị gở bỏ. Nội dung cuộc phỏng vấn có hơi khác so với những cuộc phỏng vấn khác trong tháng ba 2011; ở đoạn đầu có ghi 'nhân dân bức xúc và nhà nước quyết tâm làm nhà máy' (hai bên chưa có mẫu số chung là an toàn điện hạch nhân)]
* Hi vọng một ngày không xa ông  Kiriyenko (ROSATOM) (theo ông này, chỉ cần phá bỏ các nhà máy nguyên tử kiểu cũ - như các lò thuộc thế hệ II chẳn hạn - và xây dựng nhà máy kiểu mới) sẽ có ý kiến công khai về Nhà máy hạt nhân Ninh Thuận (thông tin cho biết Nga sẽ là nhà cung cấp lò hạt nhân đầu tiên cho Việt Nam.) [Xin mở blog NEI Nuclear Notes này, có nhiều điều hay, lạ khác.] Tin (June 1 2011):  Sergey A. Boyarkin (ROSATOM) (nghĩ là ông ta nói đến một simulator - triển khai đến chi tiết nào thì chưa rõ - hơn là một mô hình nhà máy nguyên tử như thật để sinh viên...thực tập; thông tin về Fukushima I chỉ nhắc đến cách sơ sài; tổ 1 - cũ nhất - vẫn có các thanh điều hoà neutron từ dưới đáy lò, đã hoạt động tốt theo cách thụ động, v.v.; công suất thiết kế (của lò hạch nhân) càng lớn - và trong điều kiện khí hậu nhiệt đới -  thì yêu cầu làm nguội nhiệt phân rã khi shutdown càng bức thiết hơn: việc đó càng đúng khi các thanh nhiên liệu đã qua sử dụng sẽ được đặt trong các bể chứa thường làm nguội bằng nước được thiết kế đặt trong cùng phạm vi bảo vệ của lò; có tin ['The Rosatom chief also said Russia is seeking U.S. technologies for dry storage of spent nuclear fuel in the wake of the nuclear crisis in Japan. “It looks that very soon we will have to give up the liquid on-site storage and turn to and use the U.S. technology of dry container storage," Kiriyenko said. "We are working now with U.S. companies on the establishment of a joint venture for the production and manufacture of such containments." '] ông Kiriyenko sang Mỹ để trao đổi về việc làm nguội - không cần nước - các thanh nhiên liệu đã qua sử dụng theo công nghệ Mỹ.)
* ✔AFP (June 23 2011): Russia finds nuclear safety faults after Fukushima
* Google search 'Việt Nam quyết định vẫn xây nhà máy điện hạt nhân (phỏng vấn ông Vương Hửu Tấn trong tháng ba 2011)'  Đọc thêm - Chamtoday - Musa Porome: VIỆT NAM KHÔNG THAY ĐỔI CHỦ TRƯƠNG XÂY LÒ HẠT NHÂN.
* Wiki: Nuclear meltdown. [Mặc dù nhà chế tạo lò phải biết rõ hiện tượng này và thiết kế cho thích hợp; thế nhưng thiết kế rất có thể không làm đúng chức năng đảm bảo vận hành an toàn; chỉ có thực tế mới chứng minh được. Họ thuyết phục các cơ quan chức năng quốc gia và quốc tế và khách hàng bằng những điểm mạnh của sản phẩm của mình...Ngay vừa khi "hạ cánh an toàn" (đang sản xuất điện rồi đi vào bước ngừng sản xuất đúng qui trình), lò hạch nhân vẫn phải được làm nguội liên tục nhiều ngày, trong điều kiện vận hành bình thường không có tai nạn; nếu lõi nhiên liệu không được lấy đi nhiệt phân rã (decay heat) thì trong điều kiện  nào đó sẽ có nguy cơ lõi bị tan chảy (meltdown) và vật/bụi phóng xạ rất nguy hiểm bị phát tán - qua hơi nước và nước làm nguội - do nổ lớn vì hytrô thoảt ra ngoài gây hư hại, rò rĩ do lò, ống bị nứt . [Trong giới chuyên môn, người ta bảo làm gì có chuyện có thiết kế tuyệt-đối-không-thể-làm-sai được, tức là một khi lò (hạch nhân) bắt đầu ngừng hoạt động thì không cần tiếp tục làm nguội chi cả (foolproof walk-away design); quá lắm thiết kế đó (nếu quả tốt như lời hứa) thì cũng chỉ có thể trì hoản thêm 72 - 96 giờ việc làm nguội, trong điều kiện các thiết bị và nguồn điện cần thiết còn nguyên vẹn tiếp theo tai nạn (việc làm nguội phải được liên tục, vâng, cho đến khi đạt được điều kiện cold shutdown.) Trong khi khẩn trương tìm cách giải quyết những rò rĩ phóng xạ (tại nhà máy, trên và trong lòng đất, trong nước và trong không khí), TEPCO còn phải rất vất vả trong việc làm nguội lò và các thanh nhiên liệu đã dùng đặt tại các nơi chứa ngoài lò nếu không muốn có thêm rò rĩ phát tán rộng lớn do việc các thanh nhiên liệu bị tan chảy - meltdown và thiết bị bị hư hỏng hơn nữa; do đó sự giúp đỡ từ bên ngoài công ty rất cần thiết. (Nếu tai nạn tương tự thay vì xảy ra ở Nhật, Fukushima, mà là tại một nước có nền công nghệ phôi thai không có khả năng và tài nguyên chế tạo, sửa chữa những thiết bị đủ cỡ, đủ loại cho kịp thời như TEPCO làm mà tới nay - 30/4/2011 - vẫn chưa xong - và một nguồn nhân lực trong ngành yếu kém, cộng với nguồn tiếp liệu thiết bị vật tư để phòng chống tai nạn không đầy đủ - thì dù có sự giúp đỡ từ bên ngoài  (cơ sở không thường trực - mà nếu có thì cũng chỉ là những đại diện thương mại mà thôi) - thì sự mô tả thích hợp hơn cả là TRỜI SẬP.)]
* Dân làm báo (16 th3 2011): Sinh gần kho đạn, nổ vang trời!!! (VHT: "Khi đó, nếu xảy ra sự cố tương tự như vừa xảy ra ở nhà máy Fukushima, nhà máy điện nguyên tử mà Việt Nam sắp xây sẽ tự động giải nhiệt bằng các cơ chế tự nhiên, không cần tác động của con người cũng như không cần sử dụng nguồn điện bổ sung" (Tham khảo thêm và không có nối kết ở đây: Westinghouse AP1000 - Passive Safety-Related Systems; Normal Residual Heat Removal Systems, v.v.) Xin xem thêm: cold shutdown. [Công suất thiết kế (của lò hạch nhân) càng lớn - và trong điều kiện khí hậu nhiệt đới -  thì yêu cầu làm nguội nhiệt phân rã khi shutdown càng bức thiết hơn. Xin xem hình đồ làm nguội nhiệt phân rã (giả định là ở bất cứ thời điểm nào nhiệt phân rã phát sinh ra phải được tức khắc chuyển đi nơi khác)]
* The Americano (October 25 2010): Russia, Venezuela, Cuba: The Threat of a Nuclear Power Plant ["...The term transient refers to any one of a number of conditions which could occur in a plant and would require the reactor to be shut down. Following shut down, the decay heat removal systems would operate to keep the core from overheating. Certain failures in either the shutdown or the decay heat removal systems also have the potential to cause melting of the core."]

Friday, April 15, 2011

MAKE (April 2011): DIY Geiger Counters Take Center Stage

* Nuclear Power Industry News (July 13 2012): ...Many Workers Unaware of Risks Early in Crisis, Dosimeters Scarce
* NYTimes (July 31 2011): Japanese Find Radioactivity on Their Own
* A citizen's dosimeter, and it fits in your wallet (michelekearneynuclearwire blog - July 1 2011)
* Hỏi: "Ai cần đến máy đo đếm phóng xạ?" Xin đọc bài của Radiation Finder ở đây. (Câu giải đáp có thể đem lại sự bất ngờ thú vị.)
* Le Monde - Planète (7 Avril 2011): Comprendre la radioactivité
* Daily Yomiuri online (May 28 2011): Fukushima Pref. teachers get dosimeters
"...The following projects and kits aim to put Geiger counters in the hands of ordinary makers." [Cộng đồng những người tự lắp ráp máy móc điện tử ở đâu cũng có. Rồi sự cố, tai nạn Fukushima làm cho phong trào tự lắp ráp máy đo đếm, tính toán (cường độ và liều lượng) Geiger lớn mạnh thêm, không những ở Nhật mà còn ở các nơi khác. Ngoài ra, việc lập bản đồ phóng xạ giúp người dân có ý niệm về môi trường phóng xạ chung quanh mình.]
* About Geigers - geigercounters.com
* Radiation Exposure Conversion - asknumbers.com
* Gizmodo (March 25 2011): Would Sir Like A Geiger Counter With That Sushi?
* msn.com (April 5 2011): Japan plugs radioactive water leak from nuclear plant [with interactive  'radiation exposure' gauge]

Sunday, April 03, 2011

Đọc blog 'BraveNewClimate' Úc Châu - mục 'Nguyên tử năng'

Đọc 'BraveNewClimate' học được nhiều điều:
1/ Blog này không chống sử dụng nguyên tử năng (nhân khi  đưa tin về sự cố tại nhà máy Fukushima số 1);
2/ Có lề phải thì có lề trái; rất tiếc, không có cơ hội đọc được những bài chống (nguyên tử năng) cân bằng, có giá trị;
3/ Dù sao, đọc blog (mà một bài có thể có đến 33 trang - 103 feedbacks) có khi gây mỏi cổ; nếu có điều kiện thì xin in ra và 'nhăm nhi' đọc. Lề phải, lề trái gì thì cũng đưa tin ào ào làm người đọc không kịp suy nghĩ, nhưng với bài vở in ra cầm trong tay, xin đố ai thuyết phục mà không đưa được lý lẽ có cơ sở;
4/ Đọc phần phản hồi (nào đó) thì được biết đa số độc giả về kiến thức tổng quát thì có, mà kiến thức chuyên môn thì cầm chừng. Nhưng xin coi chừng, mấy vị này tinh ý lắm, dù nhà tự xưng là 'chuyên môn trong lĩnh vực' cũng có thể không qua mắt họ được đâu.
Có một nhận xét (qua việc đọc blog) mà tôi tâm đắc nhất, đó là tin tức có chất lượng không phải tự nhiên mà có nếu chúng ta không đòi hỏi (cho kỳ được.)

Bối cảnh:
* Bài khởi đầu cho cuộc tranh luận: 'Fukushima Nuclear Accident - a simple and accurate explanation'
* Bài chuyển tiếp của BraveNewClimate dẫn đến bài kế tiếp
* Sau đó, tác giả viết bài này: 'Josef Oehmen and Fukushima - Would I have believed myself?' (Xin đọc 103 phản hồi, phần này thú vị nhất.)
* Nếu quí độc giả còn hứng thú, xin đọc bài này (xin đừng cho là đã bị động não sau khi đọc xong các bài trước; tuy nhiên, thiết nghĩ cũng có phần nào ...ám ảnh.): 'Straits Times (April 2 2011):
'Fukushima 'much bigger than Chernobyl'. [Xin so sánh bài này với bài 'Fukushima Nuclear Accident - a simple and accurate explanation'.]