Pages

Pages

Thursday, August 26, 2010

Về tin tàu lặn lặn sâu hàng nghìn mét dưới đáy biển? Vâng, có loại nghiên cứu khoa học và loại quân sự.

Tin mới nói về việc hoa tiêu Ye Cong lái con tàu khoa học Jiaolong đã được huấn luyện tại Mỹ. The NYT (Sept 11, 2010): China Explores a Frontier 2 Miles Deep. Jiaolong (July 20 2011).
Đây là một trong những tài liệu làm rõ đặc tính các tàu lặn nghiên cứu (robot; hoặc có thuyền viên nhưng những người này không ra khỏi tàu và dùng cánh tay robot) khác với các tàu lặn quân sự chỉ có thể lặn sâu (tối đa) 1300 mét (như tàu K-278 Komsomolets). Dưới đây là ảnh vệ tinh của vùng biển Tây Thái Bình Dương với hai vị trí có những độ sâu đáng để ý.
     
Mariana Trench (Đường Hào Mariana) nơi đây là kỷ lục sâu nhất
'Challenger Deep' (10924m). Khu vực Abyssal Plain (Đồng Bằng
Vực Thẳm) Hoàng sa (4300m), nơi 'rất có thể' Trung quốc vừa
cắm cờ dưới lòng bể ở độ sâu 3700m.
Chi tiết đồng bằng vực thẳm


Đường hàng hải quốc tế.- GlobalSecurity.org
* Tài liệu năm 1996 về phương tiện cứu vớt tàu bè chìm ở độ sâu (chưa kể robot) (ngành hải quân nào - dù hùng mạnh cách mấy - đều cũng phải nghĩ đến việc cứu hộ các con tàu bị nạn do trục trặc máy móc hay do chiến tranh; có khi phải nhờ đến sụ cộng tác quốc tế như thông tin dưới đây.) 
* Channelnewsasia (Aug 18 2010): S'pore navy hosts regional exercise on submarine rescue operations; ISMERLO.org (Trung quốc cũng quan tâm đến việc cứu vớt thuyền viên tàu ngầm, một công việc khó khăn và phức tạp ); TITAN Salvage; [Tin đài NHK World/ Trang Tiếng Việt (Jan 10 2011) cho hay bộ trưởng quốc phòng Hoa Kỳ Robert Gates có nêu vấn đề khả năng trục vớt tàu bè song phương với đối tác Trung quốc; các sĩ quan Trung quốc sẽ đi thăm Hoa Kỳ và làm việc với các đối tác nước chủ nhà về một số vấn đề trong đó có việc trục vớt song phương trên biển. Dù sao, Trung quốc - một nước có nhiều thuyền bè - cũng đã rất quan tâm đến vấn đề trục vớt, như Channelnewsasia (và khác) trên đây cho thấy. Tàu nổi hay tàu ngầm đều phải có những phương án trục vớt tàu (và cứu vớt thuyền viên, dù phải làm dưới biển sâu) thật hiệu quả vì 'bạn bè (quá) xa không bằng (những) láng giềng gần'. ]
Jan 2010: 'Hé lộ tình báo' về hải quân (một bộ phận của Quân đội Giải Phóng Nhân dân PLA) Trung quốc. (Trich."..Therefore, while the PLA(N) will be gradually expanding beyond the South China Sea, it will focus on what Beijing calls, “military operations other than war.” These include protecting its international lines of supply, humanitarian relief, and naval diplomacy."). LNĐ: South China Sea có được công nhận là cái ao nhà của Trung quốc, trước và sau vụ cắm cờ ở độ sâu? Một sự kiện đáng chú ý: hàng năm, các trận bão xuất phát từ phía Đông của Hoàng Sa phần lớn có đi qua (hướng Đông Tây) Đồng Bằng Vực Thẳm, toạ độ 15.000000 và 115.000000, vùng bị nghi có lá cờ 5 sao cắm ở độ sâu 3700m.

Xin xem thông tin này; tàu ngầm du ngoạn - giải trí - nghiên cứu - quan sát - cứu hộ không nhất thiết phải trông thật ấn tượng. (Đề nghị mua một chiếc vì nó có thể lặn sâu đến 1000 mét, sâu hơn số đông tàu ngầm quân sự!) *  Với loại này thì công nghệ dân sự đi xa hơn quân sự một bước dài vì tàu ngầm quân sự đâu có được thứ tiện nghi để mà người lính thuỷ ngàn đời mơ ước. Jules Verne sư tổ của khoa học giả tưởng chắc không có đồ hoạ nào ấn tượng hơn!

No comments: